Hung_..._money Super Mod
Tổng số bài gửi : 28 Age : 34 Đến từ : Quoc Hung company in Lao Cai city Sở thích : money và say mê trong cái đẹp Tính tình : Thích được hưởng thụ cái đẹp mà ... ai cũng thích!!!! Điểm : 11599 Reputation : 0 Registration date : 31/12/2008
| Tiêu đề: Vật lí_Công thức tính nhanh vật lí 1/5/2009, 11:51 pm | |
| Bài toán1: Tìm thời gian vật đi được giữa các vị trí đặc biệt với nhau trong dao động điều hoà - Từ VTCB --> x = A/ 2 t = T/ 12 - Từ VTCB --> x = A/ (căn2) t = T/ 8 - Từ VTCB --> x = A(căn3)/ 2 t = T/ 6 - Từ VTCB --> x = A t = T/ 4 - Từ x = A/ 2 --> x = A t= T/ 6 - Từ x = A/ (căn2) --> x = A t =T/ 8 - Từ x = A(căn3)/ 2 --> x = A t =T/ 12 (Nên biểu diễn các trường hợp trên lên trục toạ độ nằm ngang -AOA sẽ dễ hiểu và dễ nhớ hơn) Bài toán 2: Sự tổng hợp nhiều dao động điều hoà cùng phương cùng tần số - Dao động tổng hợp có dạng : x = x1 + x2 + x3 + ......... = A cos((omega)t + phi) Ta gọi : Ax = A1 cos(phi 1) + A2 cos(phi 2) + A3 cos(phi3) + ......... Ay = A1 sin(phi 1) + A2 sin(phi 2) + A3 sin(phi3) + ......... Vậy : A = Căn bậc hai ( Axbình +Aybình ) tg(phi) = Ay/ Ax => (phi) = .......... Bài toán 3: Bài toán về sự cắt , ghép của con lắc lò xo Dạng 1: Hai lò xo ghép nối tiếp K = (K1K2)/ (K1 + K2) T = Căn bậc hai (T1bình + T2bình) f = (f1f2)/ (Căn bậc hai (f1bình + f2bình)) Dạng 2: Hai lò xo ghép song song K = K1 + K2 T = (T1T2)/ (Căn bậc hai (T1bình + T2bình)) f = Căn bậc hai (f1bình + f2bình) Dạng 3: Cắt lò xo K0l0 = K1L1 = K2L2 Bài toán 4: Bài toán về sự biến thiên chi kì của con lắc lò xo Dạng 1: Chu kì con lắc tổng (m1 + m2),(L1 + L2) T = Căn bậc hai (T1bình + T2bình) Dạng 2: Chu kì con lắc hiệu a) (m1 - m2),(L1 - L2) T = Căn bậc hai (T1bình - T2bình) b) (m2 - m1),(L2 - L1) T = Căn bậc hai (T2bình - T1bình) Bài toán 5: Chu kì con lắc đơn khi chịu tác dụng của lực quán tính T = 2.pi.(Căn bậc hai ( l/ g' )) a) Đối với thang máy: - Thang máy đi lên : vectơ F cùng phương cùng chiều với vectơ P => g' = g + a - Thang máy đi xuống : vectơ F cùng phương ngược chiều với vectơ P => g' = g - a (thường g>a) b) Đối với xe chạy trên mặt đường nằm ngang (con lắc đơn nằm trên trần xe) - Vectơ F vuông góc với vectơ P => g' = Căn bậc hai (g + a) Bài toán 6: Bài toán liên quan đến sự biến thiên chi kì giá trị nhỏ của con lắc đơn Dạng 1: Chu kì con lắc đơn tại độ cao h so với mặt đất Th = T.((R + h)/ R) Dạng 2: Chu kì con lắc đơn ở nhiệt độ t' so với nhiệt độ t T' = T. (Căn bậc hai ((1+ anpha.t')/ (1 + anpha.t))) Dạng 3: Độ sai lệch của đồng hồ trong thời gian t Denta t = ((Trị tuyệt đối (Tsai - Tđúng)) . t)/ Tsai - Nếu Tsai > Tđúng --> Đồng hồ chạy châm - Nếu Tsai đúng --> Đồng hồ chạy nhanh Dạng 4: Độ sai lệch của đồng hồ trong thời gian t (thay đổi theo độ cao) Denta t = (t.h)/ R Dạng 5: Độ sai lệch của đồng hồ trong thời gian t (thay đổi theo nhiệt độ) Denta t = (t.anpha.(Trị tuyệt đối (t2 - t1)))/ 2 The end.......... | |
|
-'๑Tsk๑'- Webmaster
Tổng số bài gửi : 136 Age : 33 Đến từ : Hình như bụng mẹ hay saO ý! Sở thích : Nghe nhạc đám ma!!! Tính tình : Gớm Điểm : 11636 Reputation : -1 Registration date : 29/12/2008
| Tiêu đề: Re: Vật lí_Công thức tính nhanh vật lí 29/5/2009, 12:11 pm | |
| | |
|